Xin chào các bạn , Tôi Thái Sơn đây
Hôm nay tôi sẻ chia sẻ với bạn những câu chuyện giá vốn tại các " Công trình gia công, sửa chữa " và việc tăng chi phí bằng cách mua thêm hóa đơn liệu tốt hay xấu. Và tỷ lệ giữa các yêu tố là bao nhiêu?
Nào chúng ta cùng tìm hiểu nhé !
Kinh nghiệm kế toán gia công, sửa chữa
- Dưới đây là 3 yếu tố tạo nên giá vốn chủ yếu tại công trình gia công, sửa chữa
- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu 621 chiếm tỉ lệ rất thấp từ 20%-30%
- Yếu tố chi phí nhân công 622 chiếm tỉ lệ lớn từ 50%-70%
- Yếu tố chi phí máy thi công 623 và sản xuất chung 627 chiếm 10%-15%
- Với dạng công trình này theo kinh nghiệm đi làm lâu năm của Sơn thì yếu tố để tính giá thành là nhân công chủ yếu .
- Đối với phần nguyên vật liệu thì có hóa đơn đầu vào tương ứng phần thuế GTGT lấy được nên phần này doanh nghiệp có thể né được phần thuế GTGT tương ứng 20%-30% này
- Còn lại là chi phí nhân công do doanh nghiệp tổ chức thi công và sử dụng nên sẽ không có hóa đơn do vậy doanh nghiệp phải nộp phần thuế GTGT 10% tương ứng này 50%-70%
- Kể cả phần máy móc thi công cũng không thể có hóa đơn đầu vào tương ứng 10%-15%
- Nhưng mà chúng ta đứng trên cương vị là Giám Đốc thì
- Muốn tối đa hóa chi phí thuế phải nộp
- Thực chất thì thuế GTGT là loại thuế gián thu đánh trên người tiêu dùng không phải doanh nghiệp và doanh nghiệp chỉ là người thu tiền và nộp thay người mua
- Nhưng mà để hợp pháp hóa phần này doanh nghiệp xây lắp tìm cách mua hóa đơn: cát đá, sắt, xỏi, xi măng.....và thậm chí xin hóa đơn với chi phí mua đầu vào cho các loại hóa đơn này tương ứng 5% - >=10%
- Sau đây Sơn sẽ lấy ví dụ cụ thể để chúng ta cùng tìm hiểu nhé:
- Doanh nghiệp ký hợp đồng kinh tế sữa chữa nhà xưởng theo dự toán là 200.000.000đ chi phí nguyên vật liệu 60.000.000, chi phí nhân công là 120.000.000, chí phí chung và máy thi công là 20.000.000
- Vậy doanh nghiệp chỉ lấy được hóa đơn 60.000.000 nguyên vật liệu suy ra 140.000.000 phần giá trị còn lại sẽ phải đóng thuế GTGT 10%=140.000.000 x10%=14.000.000
- Để né thuế doanh nghiệp mua hóa đơn với giá 10% của phần thiếu 140.000.000x10%=14.000.000.Vậy doanh nghiệp hao phí mất 14.000.000 và tiết kiệm được 14.000.000
- Lợi ích, bất cập và hướng giải quyết từ việc mua hóa đơn.
- Lợi ích đầu tiên ai cũng nắm được đó là giảm được phần thuế GTGT phải nộp
- Thứ 2 là giảm được thuế TNDN 20% nếu tính vào chi phí
- Nếu các bạn mua là hàng hóa thì lượng tồn kho sẽ tăng lên lượng hàng tồn kho này sẽ được dùng cho các công trình được làm và ký kết trong tương lai
- Nhưng nguy hại nếu lượng hàng tồn kho này không sử dụng và tận dụng hoặc bán được cho công trình hay khác thì = > hàng tồn lớn = > doanh nghiệp tự bộc lộ việc mua bán khống hóa đơn của mình
- Kế toán xây dựng phải cân đối đúng thời điểm nếu đến thời điểm thanh tra thuế mà doanh nghiệp không xử lý được làng hàng tồn thì việc giải trình khó khăn hơn và nguy cơ để lộ gian lận thuế rõ rệt
- Cách giải quyết đó là khi gần đến năm thanh tra phải tìm cách tống cổ lượng hàng tồn kho ảo trên sổ sách này
- Một là xuất dần bán cho cá nhân lẻ cá nhân cân đối đầu vào vào giữa thuế được khấu trừ và thuế GTGT phải nộp
- Hai doanh nghiệp liên hệ doanh nghiệp khác đang có nhu cầu hợp thức hóa chi phí đầu vào cần hóa đơn để bán lại từ 5-10%
P/S: Nếu bạn chưa có thời gian thực hành theo những kiến thức này, đừng quên share về tường facebook để lưu lại kiến thức này và học kế toán xây dựng online khi cần nhé.
P/SS: Nếu bài viết của tôi có ích cho bạn hoặc bạn vẫn đang thường xuyên nhận giá trị từ tôi thì hãy cho tôi 1 vài cảm nhận TẠI ĐÂY nhé để tôi có động lực trao giá trị nhiều hơn cho bạn